Kết quả tìm kiếm cho "Chuyển đổi chuỗi giá trị lúa gạo"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 752
Hướng đến nền nông nghiệp bền vững, đa giá trị, An Giang hình thành vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa quy mô lớn, gắn với cụm ngành công nghiệp chế biến sản phẩm giá trị gia tăng cao - “chìa khóa” để nâng tầm nông sản.
Thực hiện Nghị quyết 57-NQ/TW, tỉnh An Giang đặt mục tiêu đến năm 2030, tiềm lực, trình độ khoa học, công nghệ (KHCN) và đổi mới sáng tạo thuộc nhóm các địa phương ở mức khá. Trình độ, năng lực công nghệ, đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp (DN) đạt mức cao hơn so bình quân chung cả nước. Năng lực cạnh tranh số và chỉ số phát triển chính quyền điện tử, chính quyền số thuộc nhóm 20 tỉnh, thành phố dẫn đầu.
50 năm qua, Nhân dân An Giang không chỉ anh dũng, kiên cường trong chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, mà còn rất cần cù, sáng tạo trong lao động sản xuất. Với tinh thần trách nhiệm trước Đảng, trước Nhân dân, lãnh đạo tỉnh qua các thời kỳ luôn tìm tòi, thể nghiệm, chủ động, sáng tạo, phát huy ý chí tự lực, tự cường, dám nghĩ, dám làm và đạt nhiều thành tựu rất quan trọng.
Trong chặng đường 50 năm, tỉnh An Giang từng bước khẳng định vai trò là “vựa lúa” của vùng ĐBSCL và cả nước, đáp ứng yêu cầu đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, đóng góp tích cực vào mục tiêu nâng tầm giá trị hạt gạo Việt Nam trên thị trường quốc tế.
Hội nghị Xúc tiến đầu tư phát triển du lịch với chủ đề “Hà Nam - Hành trình kết nối” do UBND tỉnh Hà Nam tổ chức ngày 18-10-2024 là sự kiện tiêu biểu trong khuôn khổ Tuần văn hóa, du lịch Hà Nam năm 2024.
TX. Tân Châu đang nỗ lực thực hiện Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030”.
Trong bức tranh trù phú và đầy tiềm năng của vùng ĐBSCL, An Giang nổi lên như một điểm sáng tiên phong trong việc hiện thực hóa mục tiêu ý nghĩa của Đề án 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh đến năm 2030. Đề án không chỉ là một chủ trương mang tầm quốc gia, mà còn là hành trình chuyển đổi sâu rộng, hứa hẹn mang lại đổi thay tích cực cho nền nông nghiệp, môi trường và đời sống của nông dân.
Trong bối cảnh thế giới chứng kiến sự chuyển mình mạnh mẽ của khoa học - công nghệ (KHCN), đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số (CĐS), Nghị quyết 57-NQ/TW, ngày 22/12/2024 của Bộ Chính trị đã khẳng định vai trò then chốt, động lực đột phá để phát triển đất nước nhanh và bền vững. Hòa chung khí thế đó, An Giang đang từng bước cụ thể hóa tinh thần nghị quyết vào thực tiễn, mở ra cơ hội mới trên hành trình phát triển.
Vào mỗi độ mùa vụ kết thúc, những cánh đồng lúa, vườn trái cây và vùng nuôi trồng thủy sản ở An Giang lại nhộn nhịp với hoạt động thu hoạch. Nhưng phía sau những sản phẩm chất lượng là cả một thách thức lớn: làm sao để vận chuyển, đóng gói và bảo quản hàng hóa nhanh chóng – an toàn – tối ưu chi phí?
Với diện tích sản xuất nông nghiệp thuộc "tốp đầu" ĐBSCL, An Giang sở hữu tiềm năng lớn trong liên kết tiêu thụ, chế biến nông sản. Ngành nông nghiệp An Giang đang nỗ lực đề xuất, thực hiện các giải pháp nhằm khai thác hiệu quả lợi thế của tỉnh.
Nhân dịp Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Tập Cận Bình thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam từ ngày 14 đến 15/4/2025, lãnh đạo hai nước đã ra Tuyên bố chung về việc tiếp tục làm sâu sắc quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện, thúc đẩy xây dựng Cộng đồng chia sẻ tương lai Việt Nam-Trung Quốc có ý nghĩa chiến lược.
Giảm chi phí sản xuất và tăng lợi nhuận là những kết quả bước đầu mà Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao mang lại cho nông dân tỉnh An Giang nói chung, huyện miền núi Tri Tôn nói riêng. Với những kết quả đạt được, huyện Tri Tôn tiếp tục nhân rộng đề án, tạo điều kiện để nông dân phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập.